Top 8 bệnh xã hội thường gặp và nguy hiểm và khó chữa nhất

Nhiều người vẫn còn chưa biết bệnh xã hội là gì và khám chữa bệnh xã hội ở đâu là tốt nhất Hà Nội. Nhưng hầu như mọi người đều biết đến tác hại của bệnh xã hội nếu không được chữa trị kịp thời. Cũng có một số trường hợp do chủ quan nên không đi khám chữa, bệnh chuyển biến phức tạp cực kỳ nguy hiểm. Để nắm rõ hơn về vấn đề này, các bạn có thể cùng BLog xin chào bác sĩ xin chào bác sĩ tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Bệnh xã hội là gì?

Bệnh xã hội là nhóm bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục do virus, vi khuẩn tấn công vào cơ thể gây bệnh. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng nên dễ lây nhiễm sang cho những người xung quanh.

Bệnh xã hội được đánh giá là nhóm bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với con người. Tỷ lệ người mắc các bệnh xã hội đang ngày càng tăng cao, thường gặp ở những người có đời sống tình dục phóng khoáng, người có quan hệ tình dục với nhiều bạn tình hoặc ở những người có quan hệ đồng tính…

Con đường lây nhiễm của bệnh xã hội khá đa dạng, cụ thể:

  • Quan hệ tình dục không an toàn, đặc biệt là các trường hợp có nhiều bạn tình khác nhau. Khi quan hệ không an toàn, virus sẽ dễ dàng tấn công vào cơ thể gây bệnh. Quan hệ tình dục không an toàn có thể làm lây nhiễm bệnh xã hội qua nhiều hình thức khác nhau như quan hệ qua đường miệng, đường âm đạo hoặc đường hậu môn.
  • Các vật dụng cá nhân của người mắc bệnh xã hội như khăn tắm, dao cạo râu, đồ lót, bàn chải đánh răng, khăn mặt… nếu vô tình sử dụng hoặc do có thói quen thường ngày hay sử dụng đồ dùng của người khác cũng là con đường lây nhiễm bệnh xã hội.
  • Do tiếp xúc, chạm vào các vết xước, vết thương hở, dịch mủ… có chứa mầm bệnh của những người mắc bệnh xã hội cũng khiến người bình thường có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh xã hội.
  • Không chỉ người bình thường mà ở những phụ nữ mang thai nếu mắc phải bệnh xã hội thì cũng có thể lây nhiễm sang cho thai nhi qua đường sinh thường. Đứa trẻ khi bị nhiễm bệnh xã hội từ người mẹ của mình khi sinh ra sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề về quá trình phát triển.
  • Bệnh xã hội cũng có thể lây nhiễm từ người này sang cho người khác nếu như tiến hành truyền hoặc nhận máu từ người mắc bệnh xã hội thông qua việc sử dụng bơm kim tiêm không được vô khuẩn.

Hầu hết các bệnh xã hội đều có những tác hại, biến chứng cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe, thậm chí là tính mạng. Đã có không ít trường hợp gặp phải hậu quả không mong muốn do thái độ chủ quan, coi thường bệnh. Chính vì vậy, để tự bảo vệ sức khỏe cho mình thì mỗi người nên có đời sống tình dục lành mạnh, nên sử dụng các biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục và nên quan hệ chung thủy.

Đặc biệt, khi nhận thấy các biểu hiện, triệu chứng của bệnh xã hội thì đến ngay cơ sở y tế uy tín để bác sĩ tiến hành thăm khám và đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe.

http://pras.ambiente.gob.ec/web/chaobacsi/home/-/blogs/cac-benh-xa-hoi-thuong-gap

Top 8 bệnh xã hội thường gặp và nguy hiểm và khó chữa nhất

Theo nghiên cứu, hiện tại có đến 20 loại bệnh xã hội khác nhau tương ứng với các tác nhân gây bệnh khác nhau. Trong số đó thường gặp là các bệnh xã hội sau:

https://trungtamytehuyenphuninh.vn/blog/cac-benh-xa-hoi-thuong-gap-6789.html


Bệnh xã hội: Bệnh giang mai

Bệnh xã hội; Bệnh giang mai

Bệnh giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Con đường chính làm lây lan bệnh giang mai là do quan hệ tình dục không an toàn; lây từ mẹ sang con; lây do tiếp xúc với vết thương hở, vết xước; do sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh. Xét nghiệm bệnh giang mai

Bệnh giang mai thường phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau tương ứng với các triệu chứng điển hình của bệnh. Ở giai đoạn 1 bệnh có những tổn thương là những vết loét, vết trợt không đau, không ngứa, màu đỏ, bờ nhẵn, nông gọi là săng giang mai. Giai đoạn 2 của bệnh xuất hiện các nốt ban màu hồng kèm theo những vết phỏng nước, lở loét, mảng sần ở các vị trí có mầm bệnh. Sau khi bệnh giang mai chuyển qua giai đoạn tiềm ẩn – là giai đoạn bệnh nhân không có bất kỳ biểu hiện nào của bệnh sẽ chuyển đến giang mai giai đoạn cuối.

Bệnh giang mai ở giai đoạn cuối cực kỳ nguy hiểm, xoắn khuẩn giang mai lúc này đã tấn công sâu vào các cơ quan quan trọng của cơ thể và gây ra hàng loạt những biến chứng như tổn thương hệ thần kinh, gây hại cho hệ tim mạch, ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng, hệ thống xương khớp, hệ thống mạch máu… thậm chí là dẫn đến tử vong.

Bệnh xã hội: Bệnh lậu

Bệnh xã hội: Bệnh lậu

Bệnh lậu cũng là bệnh xã hội do song cầu khuẩn lậu Neisseria Gonorrhoeae gây ra – loại vi khuẩn này thường rất thích sống ở những nơi ẩm ướt, ấm áp như dịch tiết âm đạo, dịch niệu đạo, ở cổ tử cung hoặc ở nơi như trong miệng, mắt.

Bệnh lậu có tốc độ lây lan sang người khác khá nhanh chóng bởi cứ 15 phút lại phân chia một lần. Nếu vô tình tiếp xúc với người mắc bệnh lậu từ các vật dụng cá nhân của người đó hoặc ở các dịch tiết, máu… có chứa vi khuẩn lậu. Ngoài ra, bệnh lậu cũng lây nhiễm qua đường truyền máu, lây nhiễm từ mẹ sang con.

Triệu chứng điển hình của bệnh lậu thường bao gồm: Tiểu rắt, tiểu đau, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, ra mủ. Đau nhức ở tinh hoàn, lỗ niệu đạo chảy mủ giống nhựa chuối vào sáng sớm. Đau khi quan hệ tình dục, đau khi xuất tinh, có thể xuất tinh ra máu. Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, nổi hạch ở bẹn. ( chữa  xuất tinh sớm,ở đâu ) chữa xuất tinh sớm không cần dùng thuốc .

Ở nữ giới còn kèm theo triệu chứng: âm đạo ra nhiều khí hư có màu lạ kèm mùi hôi vô cùng khó chịu; bộ phận sinh dục ẩm ướt, ngứa ngáy; đau khu vực xương chậu; tiểu buốt, tiểu ra mủ, tiểu đau rát; khó chịu mỗi khi quan hệ tình dục.

Nếu chủ quan không đi khám chữa bệnh lậu, bệnh dễ biến chứng thành viêm tinh hoàn – viêm mào tinh hoàn, viêm viêm tuyến tiền liệt, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng… ảnh hưởng đến khả năng thụ thai, thậm chí là dẫn đến vô sinh hiếm muộn. Phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu dễ bị sảy thai, sinh non, thai chết lưu… trẻ sinh ra dễ mắc phải các bệnh lý ảnh hưởng tới sự phát triển.

Bệnh xã hội: Bệnh sùi mào gà

Bệnh xã hội: Bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà do một loại virus gây u nhú người có tên là Human papilloma (HPV) gây ra. Virus HPV thường xâm nhập vào cơ thể qua nhiều con đường khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là do quan hệ tình dục không an toàn, lây truyền từ mẹ sang con, tiếp xúc với máu, dịch mủ… của người bệnh.

Sau khi virus HPV xâm nhập vào cơ thể từ 2 – 9 tháng, bệnh nhân bắt đầu xuất hiện các triệu chứng điển hình của bệnh sùi mào gà như: Có các nốt mụn, nốt sần mọc đơn lẻ, có cuống màu hồng nhạt, nhô cao như những nhú gai, đường kính từ 1 – 2mm ở các vị trí như dương vật, thân dương vật, quy đầu, âm đạo, môi lớn, môi bé, cổ tử cung, hậu môn, khoang miệng, lưỡi… Sau một thời gian, các nốt sần phát triển với nhau thành từng mảng giống hình mào gà hoặc cái súp lơ, nếu gặp va chạm từ bên ngoài dễ dẫn đến chảy máu, viêm nhiễm, viêm loét.

Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời bệnh sùi mào gà, người bệnh có nguy cơ cao phải đối mặt với ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, ung thư vòm họng, ung thư hậu môn cực kỳ nguy hiểm. Ở phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà dễ gặp phải các biến chứng nguy hiểm như sinh non, sảy thai… Trẻ sinh ra dễ mắc sùi mào gà bẩm sinh ở miệng, mắt…

Bệnh xã hội: Bệnh mụn rộp sinh dục

Là bệnh do một loại virus có tên là Herpes simplex (HSV 2) gây ra chủ yếu qua đường tình dục không an toàn. Dấu hiệu điển hình của bệnh mụn rộp sinh dục thường là những mụn nước li ti, tập trung với nhau thành từng chùm, không ngứa, không đau, mềm, dễ chảy máu. Sau một thời gian, các nốt mụn có xu hướng vỡ ra, gây viêm loét, chảy máu cực kỳ khó chịu đối với người bệnh. Bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, sốt, đau cơ toàn thân.

Virus HSV gây bệnh mụn rộp sinh dục có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm phần phụ… Phụ nữ mang thai dễ bị sinh non, sảy thai… trẻ em sinh ra dễ bị viêm não, loét giác mạc, thậm chí là tử vong. Ngoài ra, bệnh còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác như sùi mào gà, giang mai, bệnh lậu…

Ngay khi nghi ngờ các dấu hiệu, biểu hiện của các bệnh xã hội kể trên thì bệnh nhân nên chủ động đi thăm khám, chữa trị tại cơ sở y tế uy tín để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe.

Khám chữa bệnh xã hội ở đâu là tốt tại Hà Nội?

Nếu bệnh nhân vẫn còn băn khoăn không biết nên khám chữa bệnh xã hội ở đâu là tốt ở Hà Nội thì có thể tìm đến Phòng khám đa khoa Thái Hà tại Số 11 Thái Hà, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội. Nơi đây là địa chỉ thăm khám bệnh xã hội tốt nhất tại Hà Nội và cũng là địa chỉ thăm khám các bệnh lý khác của rất nhiều bệnh nhân.

Tại phòng khám đa khoa Thái Hà có những ưu điểm, điều kiện cần thiết của một phòng khám chữa bệnh xã hội tốt:

Được Sở Y tế cấp giấy phép hoạt động hợp pháp về lĩnh vực hoạt động.

Đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, được đào tạo kiến thức về lĩnh vực thăm khám chữa bệnh xã hội. Trong số đó có thể kể đến một số vị bác sĩ tiêu biểu của phòng khám như: bác sĩ Đỗ Văn Chiến, bác sĩ Vũ Hồng Lân là những bác sĩ đã có nhiều năm kinh nghiệm và nhận được nhiều sự yêu mến của bệnh nhân khi đến thăm khám.

Hệ thống phòng khám tiện nghi, có nhiều trang thiết bị hiện đại được nhập từ các nước phát triển trên thế giới. Các thiết bị chuyên dụng không chỉ hiện đại mà còn đảm bảo điều kiện vô trùng cẩn thận để giúp bệnh nhân cảm thấy yên tâm hơn khi đến khám và điều trị bệnh xã hội.

Phòng khám áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại vào điều trị bệnh xã hội phù hợp với từng loại bệnh để mang lại hiệu quả, an toàn và mang lại nhiều ưu điểm trong thời gian điều trị bệnh, ví dụ:

  • Bệnh sùi mào gà: Công nghệ ALA–PDT
  • Bệnh lậu: Liệu pháp DHA
  • Bệnh giang mai: Liệu pháp cân bằng miễn dịch
  • Bệnh mụn rộp sinh dục: Liệu pháp miễn dịch sinh học INT

Các khoản chi phí thăm khám, chữa trị bệnh xã hội tại phòng khám đều mang tính công khai, minh bạch, được niêm yết cẩn thận.

Bệnh nhân không còn phải lo lắng bởi các thông tin cá nhân của mình sẽ được bảo mật tối đa, không lộ ra ngoài.

Hơn nữa, phòng khám còn có thời gian làm việc từ 8h – 20h hàng ngày, vào tất cả các ngày trong tuần, bệnh nhân có thể tìm đến thăm khám chữa.

Vào những ngày lễ đặc biệt, phòng khám còn đưa ra nhiều ưu đãi để giúp bệnh nhân tiết kiệm chi phí. Bệnh nhân có thể đặt lịch hẹn khám chữa qua các hình thức đơn giản như gọi đến số điện thoại của phòng khám hoặc chat qua dịch vụ tư vấn trực tuyến cho bệnh nhân.

Ngoài ra, phòng khám còn nằm ở vị trí thuận lợi có nhiều phương tiện qua lại, bệnh nhân có thể đến phòng khám mà không phải lo lắng.

Khám bệnh xã hội ở đâu

  • Phòng khám đa khoa Thái Hà
  • Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh
  • Bệnh Viện Bạch Mai
  • Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội
  • Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương
  • Bệnh Viện Da Liễu Hà Nội
  • Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Bệnh viện Việt Đức

Như vậy, phòng khám đa khoa Thái Hà chắc chắn là địa chỉ khám bệnh xã hội tốt ở Hà Nội mà người bệnh nên lựa chọn để thăm khám. Mọi thông tin thắc mắc về bệnh xã hội, bệnh nhân có thể liên hệ qua dịch vụ tư vấn trực tuyến của phòng khám (0337 644 353)  hoặc đến tại Số 11 Thái Hà, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể.